Đức nhẫn nhục
giúp trở thành người hiền hòa, bình tĩnh và sáng suốt, ôn tồn, nhã nhặn và từ ái. Đức nhẫn nhục giúp cho con người từ phàm phu trở thành Thánh Nhân, giúp xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung ác, nham hiểm, tỵ hiềm, ganh ghét.
Đức nhẫn nhục mang đến niềm an vui, an lạc hạnh phúc đời đời, không còn biết sợ hãi, oán thù ai cả. Đức nhẫn nhục còn mang đến những lời nói hiền hòa, những hành động nhẹ nhàng, êm ái; những ánh mắt dịu hiền, đầy lòng thương yêu đối với mọi người.
Đức nhẫn nhục đi đến đâu thì chuyện lớn thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ mất tiêu, và thường mang đến nguồn an vui ở đó. Đức nhẫn nhục đi đến đâu thì an lạc đi đến đó cho mọi người… Đức nhẫn nhục xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung ác, nham hiểm, tỵ hiềm, ganh ghét.
Đức nhẫn nhục còn mang đến niềm an vui, an lạc hạnh phúc đời đời, không còn biết sợ hãi, oán thù ai cả.
Đức nhẫn nhục mang đến niềm an vui, an lạc hạnh phúc đời đời, không còn biết sợ hãi, oán thù ai cả. Đức nhẫn nhục còn mang đến những lời nói hiền hòa, những hành động nhẹ nhàng, êm ái; những ánh mắt dịu hiền, đầy lòng thương yêu đối với mọi người.
Đức nhẫn nhục đi đến đâu thì chuyện lớn thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ mất tiêu, và thường mang đến nguồn an vui ở đó. Đức nhẫn nhục đi đến đâu thì an lạc đi đến đó cho mọi người… Đức nhẫn nhục xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung ác, nham hiểm, tỵ hiềm, ganh ghét.
Đức nhẫn nhục còn mang đến niềm an vui, an lạc hạnh phúc đời đời, không còn biết sợ hãi, oán thù ai cả.
Trích tại:
Thiền Căn Bản 1
Gợi ý
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.